Chọn kính hợp với khuôn mặt đàn ông
Người có khuôn mặt vuông nên đeo kính có gọng mảnh dẻ, người có khuôn mặt tròn nên mang kính hình chữ nhật...
Nếu còn băn khoăn không biết chọn kính như thế nào để phù hợp, bạn có thể tham khảo hướng dẫn dưới đây của Business Insider:
Hoàng Anh
Thành công hơn trong Startup, tại sao không?
Để thành công trong Startup không hẳn là chuyện quá khó, điều quan trọng là người sáng lập phải có khả năng hiểu, thừa nhận và khắc phục những hạn chế của mình.
Sau khi đi sâu vào nghiên cứu nguyên nhân thất bại của 135 dự án startup, tổ chức nghiên cứu thị trường CB Insights đã đưa ra 7 lý do quan trọng và phổ biến nhất như sau:
1. Ngạo mạn (85%)
Sự tự tin đóng vai trò tiên quyết trong việc khởi nghiệp thành công. Tuy nhiên, nếu bạn lỡ tay biến hóa sự tự tin đó thành ngạo mạn, vì bạn tin rằng ý tưởng và tính ưu việt của dự án sẵn sàng vượt mặt bất chấp tình hình thị trường đang diễn biến như thế nào.
Vì ngạo mạn, các startup-er có thể mắc các sai lầm sau:
1. Ngạo mạn (85%)
Sự tự tin đóng vai trò tiên quyết trong việc khởi nghiệp thành công. Tuy nhiên, nếu bạn lỡ tay biến hóa sự tự tin đó thành ngạo mạn, vì bạn tin rằng ý tưởng và tính ưu việt của dự án sẵn sàng vượt mặt bất chấp tình hình thị trường đang diễn biến như thế nào.
Vì ngạo mạn, các startup-er có thể mắc các sai lầm sau:
- Bất chấp nhu cầu thị trường: 47%
- Xác định sai thời điểm tung sản phẩm: 13%
- Mô hình kinh doanh chưa hợp lý: 17%
- Không tận dụng các mối quan hệ hoặc không tham khảo ý kiến các chuyên gia: 8%
Vậy để khởi nghiệp thành công, các startup-er cần làm gì?
Khiêm tốn nhận khuyết điểm và bình tĩnh tiếp thu ý kiến đóng góp dù cho đó có là lời chỉ trích để nhanh chóng tiến bộ.
Khiêm tốn nhận khuyết điểm và bình tĩnh tiếp thu ý kiến đóng góp dù cho đó có là lời chỉ trích để nhanh chóng tiến bộ.
2. Thiển cận (55%)
Xây dựng kế hoạch cụ thể không chỉ cho dự án nói chung, mà còn tất cả mọi thứ liên quan đến dự án nói riêng là điều mà các startup-er thường bỏ sót. Họ không dự trù nhiều tình huống xấu có thể xảy ra trong tình hình kinh tế thị trường biến động như hiện này.
Chính tính thiển cận này đã khiến họ mắc các sai lầm như:
- Tiêu hết tiền mặt: 29%
- Sai lầm trong tính toán giá cả/chi phí: 18%
- Không chú trọng yếu tố tài chính/nhà đầu tư: 8%
Vậy để khởi nghiệp thành công, các startup-er cần làm gì?
Luôn để sẵn và duy trì một nguồn tiền dự phòng. Thêm vào đó, để thành công, bạn buộc phải có một tầm nhìn xa. Một kế hoạch trong ngắn hạn chỉ dùng trong ngắn hạn, trong khi thị trường lại luôn biến động, có sẵn trong tay một kế hoạch dài hạn với tầm nhìn cao và xa sẽ giúp bạn đi xa hơn trên con đường khởi nghiệp của mình.
3. Xem thường yếu tố marketing và bán hàng (47%)
"Nếu bạn làm ra cái bẫy chuột tốt hơn, cả thế giới sẽ tìm đường đến bạn" là một trong những suy nghĩ cực kỳ sai lầm của nhiều nhà khởi nghiệp. Họ chỉ chú trọng và đến cao yếu tố kỹ thuật của chất lượng và dịch vụ họ mang lại, mà quên đi mất rằng nếu bạn không quảng bá nó thì nào có ai biết ngoài bạn?!
Có một thực tế đáng buồn là có nhiều dự án thất bại không phải vì sản phẩm và dịch vụ của họ không độc đáo, mà vì chiến lược tiếp thị và bán hàng quá kém.
Khi bạn không chú trọng đến marketing và bán hàng, bạn sẽ dễ mắc các sai lầm sau:
- Không thể cạnh tranh với các đối thủ: 19%
- Chiến lược Marketing nghèo nàn: 14%
- Bỏ qua khách hàng tiềm năng: 14%
Vậy để khởi nghiệp thành công, các startup-er cần làm gì?
Bạn sẽ nhận lại nếu bạn dám chi cho những khoản xứng đáng, và Marketing là một trong những yếu tố quan trọng đó.
Bạn sẽ nhận lại nếu bạn dám chi cho những khoản xứng đáng, và Marketing là một trong những yếu tố quan trọng đó.
4. Tự cao tự đại (36%)
Nhà khởi nghiệp nào mà chẳng muốn sở hữu trong tay những nhân viên và cộng sự tài năng, chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm và đầy nhiệt huyết. Thế nhưng điểm hạn chế của một số nhân viên và cộng sự tài năng này chính là họ thiếu tính nỗ lực mang tính tập thể, dẫn đến quá trình phối hợp cùng nhau không được diễn ra đồng bộ và nhất quán. Họ quá tự cao tự đại và tự tin vào khả năng làm việc độc lập của mình.
Tự cao tự đại có thể gây ra những sai lầm gì?
- Đội ngũ làm việc không phù hợp: 23%
- Bất hòa giữa các thành viên/nhà đầu tư: 13%
Vậy để khởi nghiệp thành công, các startup-er cần làm gì?
Để có một nhóm lý tưởng, trước khi tuyển người, bạn phải thực hiện việc nghiên cứu kỹ càng từ thực tế và kinh nghiệm người đi trước.
Để có một nhóm lý tưởng, trước khi tuyển người, bạn phải thực hiện việc nghiên cứu kỹ càng từ thực tế và kinh nghiệm người đi trước.
5. Cẩu thả (34%)
Sự cẩu thả sẽ khiến bạn phải trả giá đắt, không những là mất một số tiền lớn mà tệ hơn nữa là mất đi uy tín thương hiệu của mình. Sự tỉ mỉ là luôn cần thiết và không bao giờ thừa!
Sự cẩu thả có thể dẫn đến:
- Sản phẩm nghèo nàn: 17%
- Không chú trọng định vị thương hiệu: 9%
- Gặp phải các rủi ro pháp lý: 8%
Vậy để khởi nghiệp thành công, các startup-er cần làm gì?
Hợp tác với những người có định hướng cụ thể trong công việc, và chính bạn cũng cần chi tiết trong chính kế hoạch lập ra dự án của mình.
Hợp tác với những người có định hướng cụ thể trong công việc, và chính bạn cũng cần chi tiết trong chính kế hoạch lập ra dự án của mình.
6. Mất cân bằng (30%)
Làm sao để cân bằng giữa cuộc sống và công việc là một trong những câu hỏi nan giải của tất cả chúng ta, và đặc biệt là những nhà lập nghiệp. Họ rất dễ căng thẳng khi chịu áp lực từ công việc, và dễ đưa ra những quyết định sai lầm.
Tình trạng mất cân bằng có thể khiến họ trở nền:
Làm sao để cân bằng giữa cuộc sống và công việc là một trong những câu hỏi nan giải của tất cả chúng ta, và đặc biệt là những nhà lập nghiệp. Họ rất dễ căng thẳng khi chịu áp lực từ công việc, và dễ đưa ra những quyết định sai lầm.
Tình trạng mất cân bằng có thể khiến họ trở nền:
- Mất tập trung: 13%
- Thiếu kiên nhẫn: 9%
- Kiệt sức: 8%
Vậy để khởi nghiệp thành công, các startup-er cần làm gì?
Phải tự chăm sóc bản thân mình trước khi ôm đồm công việc. Hãy tập thể dục mỗi ngày, tắt điện thoại để có một giấc ngủ ngon hơn, ăn uống khoa học,...
Phải tự chăm sóc bản thân mình trước khi ôm đồm công việc. Hãy tập thể dục mỗi ngày, tắt điện thoại để có một giấc ngủ ngon hơn, ăn uống khoa học,...
7. Thiếu linh hoạt (17%)
Lợi thế của những công ty startup so với các công ty được thành lập lâu năm đó là sự tự do và linh hoạt. Sự cứng nhắc là hiểm họa tiềm ẩn, đặc biệt là trong kinh doanh. Khi thay vì thích ứng mà tìm cách chống lại những thay đổi, xu hướng mang tính tất yếu. Sự cứng nhắc vô hình chung sẽ gây ra những hệ quả sau:
Lợi thế của những công ty startup so với các công ty được thành lập lâu năm đó là sự tự do và linh hoạt. Sự cứng nhắc là hiểm họa tiềm ẩn, đặc biệt là trong kinh doanh. Khi thay vì thích ứng mà tìm cách chống lại những thay đổi, xu hướng mang tính tất yếu. Sự cứng nhắc vô hình chung sẽ gây ra những hệ quả sau:
- Thay đổi hướng kinh doanh không hợp lý: 10%
- Thất bại trong việc thay đổi hướng kinh doanh: 7%
Vậy để khởi nghiệp thành công, các startup-er cần làm gì?
Hãy chuẩn bị sẵn trong đầu tư tưởng thích ứng với xu thế hiện tại, để khi sự cố xảy ra, ta sẽ dễ sẵn sàng thay đổi cho phù hợp hơn.
Hãy chuẩn bị sẵn trong đầu tư tưởng thích ứng với xu thế hiện tại, để khi sự cố xảy ra, ta sẽ dễ sẵn sàng thay đổi cho phù hợp hơn.
Người biết nhiều không hẳn giỏi hơn, điều quan trọng nằm ở hành động. Liệu khi đã biết hết rồi, bạn có sẵn sàng hành động và làm khác đi chưa? Hãy chuẩn bị sẵn cho mình những hành trang vững chắc hơn để thành công trên con đường khởi nghiệp của chính mình!
Theo Thebusiness
Content Và Content Marketing là gì ? Cách phân biệt
Content Và Content Marketing là gì ? Cách phân biệt
Sự giao thoa giữa Content và Content marketing lớn đến nỗi mà hầu hết mọi người đang đánh đồng hai mảng công việc này. Bài viết này Subiz sẽ giúp bạn phân biệt chúng, và nếu công việc của bạn liên quan đến Content hay Marketing, hơn ai hết, bạn cần là người hiểu thấu đáo nhất. Đâu là khác biệt giữa nội dung và tiếp thị nội dung ?
Được ca tụng rất nhiều nhưng hiếm thấy có một chức danh giám đốc nội dung trong một công ty bất kì. Vai trò này có phạm vi hoạt động rộng và thẩm quyền chức năng chéo. Công việc của một giám đốc nội dung là thâm nhập vào bộ phận nghiên cứu và phát triển (R&D), bộ phận sản phẩm, nhân sự, chăm sóc khách hàng, thông tin liên lạc nội bộ… Và dĩ nhiên, các tổ chức càng lớn thì sự xóa bỏ chức danh này càng lớn. Trong khi đó, một giám đốc tiếp thị nội dung luôn làm việc với các đơn vị bên ngoài để tiếp thị, phát triển ý tưởng, chiến dịch và nguồn cảm hứng cho các sáng kiến của mình, mục tiêu chiến lược. Tiếp thị nội dung sẽ được thiết kế và phát triển dành cho mục đích tiếp thị, chứ không dành cho việc phát triển, mở rộng công ty.
Nội dung sẽ giải quyết các phân khúc và/hoặc các cá nhân trong các giai đoạn khác nhau của phễu mua hàng.
Các nội dung sẽ gắn kết với doanh số bán hàng, khách hàng, sản phẩm, đối tác, triển lãm thương mại và các sáng kiến tập trung bên ngoài khác. Cả hai loại nội dung phải phù hợp, nhất quán về âm điệu, cảm xúc, hình ảnh, đại diện thương hiệu… Ranh giới giữa nội dung và tiếp thị nội dung Video giới thiệu sản phẩm; tài liệu quảng cáo sản phẩm; các trang web, tài liệu về các bản cập nhật phần mềm thường xuyên và nâng cấp; các phần mềm hỗ trợ khách hàng; bảng đặc điểm sản phẩm… là nội dung hay tiếp thị nội dung? Tất cả đều là nội dung. Một câu hỏi đặt ra là khi một chiến lược nội dung đang được thiết lập thì nội dung như thế nào và đặt ở đâu thì phù hợp với tiếp thị nội dung. Có phải chúng ta tạo ra nội dung đó? Hãy kiểm tra âm điệu, cảm xúc có tuân thủ hướng dẫn của thương hiệu không, để phân chia phạm vi hoạt động của những sáng tạo và nội dung không phải tiếp thị. Có gì phía trước ? Điều gì có thể xuất hiện trong tương lai với con đường sự nghiệp của các chuyên gia nội dung. Các công ty đang thuê các chuyên gia nội dung thông qua các tầng phân cấp. Biên tập viên và biên tập viên quản lý gần như phổ biến tại hầu hết các công ty.
Tiếp thị nội dung tuy chậm nhưng chắc chắn sẽ được tạo ra trong bộ phận marketing.
Con đường phát triển? Các giai đoạn đỉnh cao sự nghiệp là một vị trí giám đốc phù hợp. Nội dung sẽ được đứng cạnh các CEO, CMO, CTO, CIO, CRO và vai trò lãnh đạo cao cấp khác? Nó sẽ không xảy ra sớm, và cũng sẽ không xảy ra ở khắp mọi nơi. Nó chỉ đơn giản là không thực tế. Hội đồng quản trị công ty hầu như không mắc sai lầm để nhường chỗ cho ai đó vào vai trò lãnh đạo mới.
Trong tương lai, các công ty sẽ nhận ra nội dung không chỉ là hạt nhân của tiếp thị mà nó còn là đơn vị tiền tệ để chúng ta liên hệ, tương tác, giao tiếp và là dấu hiệu để chúng ta biết mình là ai và những gì chúng ta cần ủng hộ. Giám đốc nội dung có thể sẽ không bao giờ có mặt ở khắp nơi. Nhưng nếu năng lực của bạn đáp ứng tốt thì nhiều khả năng sẽ trở thành một vị trí lớn hơn trong vài năm tới.
Sự giao thoa giữa Content và Content marketing lớn đến nỗi mà hầu hết mọi người đang đánh đồng hai mảng công việc này. Bài viết này Subiz sẽ giúp bạn phân biệt chúng, và nếu công việc của bạn liên quan đến Content hay Marketing, hơn ai hết, bạn cần là người hiểu thấu đáo nhất. Đâu là khác biệt giữa nội dung và tiếp thị nội dung ?
Được ca tụng rất nhiều nhưng hiếm thấy có một chức danh giám đốc nội dung trong một công ty bất kì. Vai trò này có phạm vi hoạt động rộng và thẩm quyền chức năng chéo. Công việc của một giám đốc nội dung là thâm nhập vào bộ phận nghiên cứu và phát triển (R&D), bộ phận sản phẩm, nhân sự, chăm sóc khách hàng, thông tin liên lạc nội bộ… Và dĩ nhiên, các tổ chức càng lớn thì sự xóa bỏ chức danh này càng lớn. Trong khi đó, một giám đốc tiếp thị nội dung luôn làm việc với các đơn vị bên ngoài để tiếp thị, phát triển ý tưởng, chiến dịch và nguồn cảm hứng cho các sáng kiến của mình, mục tiêu chiến lược. Tiếp thị nội dung sẽ được thiết kế và phát triển dành cho mục đích tiếp thị, chứ không dành cho việc phát triển, mở rộng công ty.
Nội dung sẽ giải quyết các phân khúc và/hoặc các cá nhân trong các giai đoạn khác nhau của phễu mua hàng.
Các nội dung sẽ gắn kết với doanh số bán hàng, khách hàng, sản phẩm, đối tác, triển lãm thương mại và các sáng kiến tập trung bên ngoài khác. Cả hai loại nội dung phải phù hợp, nhất quán về âm điệu, cảm xúc, hình ảnh, đại diện thương hiệu… Ranh giới giữa nội dung và tiếp thị nội dung Video giới thiệu sản phẩm; tài liệu quảng cáo sản phẩm; các trang web, tài liệu về các bản cập nhật phần mềm thường xuyên và nâng cấp; các phần mềm hỗ trợ khách hàng; bảng đặc điểm sản phẩm… là nội dung hay tiếp thị nội dung? Tất cả đều là nội dung. Một câu hỏi đặt ra là khi một chiến lược nội dung đang được thiết lập thì nội dung như thế nào và đặt ở đâu thì phù hợp với tiếp thị nội dung. Có phải chúng ta tạo ra nội dung đó? Hãy kiểm tra âm điệu, cảm xúc có tuân thủ hướng dẫn của thương hiệu không, để phân chia phạm vi hoạt động của những sáng tạo và nội dung không phải tiếp thị. Có gì phía trước ? Điều gì có thể xuất hiện trong tương lai với con đường sự nghiệp của các chuyên gia nội dung. Các công ty đang thuê các chuyên gia nội dung thông qua các tầng phân cấp. Biên tập viên và biên tập viên quản lý gần như phổ biến tại hầu hết các công ty.
Tiếp thị nội dung tuy chậm nhưng chắc chắn sẽ được tạo ra trong bộ phận marketing.
Con đường phát triển? Các giai đoạn đỉnh cao sự nghiệp là một vị trí giám đốc phù hợp. Nội dung sẽ được đứng cạnh các CEO, CMO, CTO, CIO, CRO và vai trò lãnh đạo cao cấp khác? Nó sẽ không xảy ra sớm, và cũng sẽ không xảy ra ở khắp mọi nơi. Nó chỉ đơn giản là không thực tế. Hội đồng quản trị công ty hầu như không mắc sai lầm để nhường chỗ cho ai đó vào vai trò lãnh đạo mới.
Trong tương lai, các công ty sẽ nhận ra nội dung không chỉ là hạt nhân của tiếp thị mà nó còn là đơn vị tiền tệ để chúng ta liên hệ, tương tác, giao tiếp và là dấu hiệu để chúng ta biết mình là ai và những gì chúng ta cần ủng hộ. Giám đốc nội dung có thể sẽ không bao giờ có mặt ở khắp nơi. Nhưng nếu năng lực của bạn đáp ứng tốt thì nhiều khả năng sẽ trở thành một vị trí lớn hơn trong vài năm tới.
5 Quy Tắc Vàng Để SEO Từ Khóa Lên Top Google
5 Quy Tắc Vàng Để SEO Từ Khóa Lên Top Google
Chắc chắn rằng hiện nay có rất nhiều cách khác nhau để SEO một từ khóa lên top Google. Mỗi người đi làm SEO đều tự khám phá, tạo ra một chiến lược SEO và đặt ra cho mình những KPI hằng ngày phải thực hiện, có những chiến lược khiến website lên rất nhanh, thậm chí chỉ cần 3 tuần nhưng cũng khiến website ra đi trong rất nhanh mà không bao giờ trở lại. Tuy nhiên cũng có những chiến lược chậm rãi nhưng rất chắc chắn, phải mất đến 6 tháng mới lên top và sau đó thứ hạng chẳng bao giờ thay đổi. Và mình nhận thấy rằng nếu bạn sử dụng những cách nào thì cũng đều sử dụng 5 quy tắc sau - 5 quy tắc vàng để SEO từ khóa lên TOP Google dưới đây sẽ giúp bạn đi đúng hướng và đối với những bạn mới làm SEO sẽ dễ thở hơn. CÁCH SEO TỪ KHÓA LÊN TOP HIỆU QUẢ
Chắc chắn rằng hiện nay có rất nhiều cách khác nhau để SEO một từ khóa lên top Google. Mỗi người đi làm SEO đều tự khám phá, tạo ra một chiến lược SEO và đặt ra cho mình những KPI hằng ngày phải thực hiện, có những chiến lược khiến website lên rất nhanh, thậm chí chỉ cần 3 tuần nhưng cũng khiến website ra đi trong rất nhanh mà không bao giờ trở lại. Tuy nhiên cũng có những chiến lược chậm rãi nhưng rất chắc chắn, phải mất đến 6 tháng mới lên top và sau đó thứ hạng chẳng bao giờ thay đổi. Và mình nhận thấy rằng nếu bạn sử dụng những cách nào thì cũng đều sử dụng 5 quy tắc sau - 5 quy tắc vàng để SEO từ khóa lên TOP Google dưới đây sẽ giúp bạn đi đúng hướng và đối với những bạn mới làm SEO sẽ dễ thở hơn. CÁCH SEO TỪ KHÓA LÊN TOP HIỆU QUẢ
1. Nghiên cứu và lựa chọn từ khóa thông minh
Nghiên cứu từ khóa là một bước vô cùng quan trọng trong chiến lược SEO vì với nhiều lí do sau đây bạn nên dành thời gian cho nó một cách chỉnh chu: Ảnh hưởng rất lớn đến kế hoạch làm SEO của bạn sau này, khi lựa chọn những từ khóa phải dựa vào nguồn lực doanh nghiệp bạn, độ cạnh tranh, xu hướng hiện tại. Nên chọn những từ khóa dài, có độ cạnh tranh thấp hoặc cạnh tranh trung bình, tập trung vào những từ khóa mang tính chất địa phương. Không nên bắt đầu làm SEO những từ khóa ngắn, đang HOT trong khi doanh nghiệp không đủ nhân lực, nguồn lực và đôi khi mang đến tâm lý dễ chán nản khi mà từ khóa cứ chẳng thấy đâu mà đối thủ cứ bán được hàng. Ảnh hưởng đến tỉ lện chuyển đổi, mục đích cuối cùng của làm SEO hiệu quả đó chính là tiếp cận được khách hàng và sau đó là bán được hàng. Do đó, chọn được từ khóa bán hàng không phải công việc dễ dàng trong một thời gian ngắn, nếu bạn đứng TOP mà vẫn không có đơn hàng hay cuộc điện thoại nào thì có lẽ bạn xem lại chiến lược SEO của mình tại bước này. Ngoài ra nên xem xét một số sai lầm khi lựa chọn từ khóa để không mắc một số sai lầm không đáng có.
2. Xây dựng nội dung chất lượng
2. Xây dựng nội dung chất lượng
Hiện tại năm 2014 thì chiến lược nội dung đóng vai trò rất quan trọng và dường như bất cứ ai đã từng học seo và làm SEO cũng đã không còn lạ lùng gì khi với cụm từ "nội dung chất lượng". Vì với nội dung sẽ mang lại cho bạn khá nhiều lợi ích trong chiến lược SEO bền vững: Mang lại khá nhiều lượng truy cập khi đó là bài viết duy nhất và chất lượng, chỉ với những thủ thuật chia sẻ đơn giản như bạn có thể đưa chúng lên chia sẻ tại các diễn đàn, mạng xã hôị cùng chủ đề. Chắc chắn bài viết của bạn được cộng động hoan nghênh và tạo thương hiệu riêng cho mình. Bên cạnh đó hay tối ưu và SEO cho chính từ khóa lên TOP. Panda thích điều này, nội dung tươi mới và độc đáo để tránh việc bạn bị trảm lúc nào mà không biết, tuy nhiên không phải lúc nào mình cũng có ý tưởng để tạo ra những ý tưởng tươi mới thì sử dụng nhiều bài từ những từ khóa đó để tạo ra cho mình một bài viết chất lượng theo lời văn của mình vẫn có thể giúp bạn tạo ra nội dung. Với việc xây dựng chúng ta nên chú ý hài hòa giữa việc viết cho Google đọc và người dùng đọc, ngoài ra việc đầu tư cho hình ảnh sẽ giúp cho bài viết thêm sinh động và thu hút.
3. Tối ưu Onpage
3. Tối ưu Onpage
Một bước không thể thiếu trong công việc của dân làm SEO được thực hiện hàng ngày, việc xây dựng nội dung chất lượng sẽ thành công cốc nếu như thiếu bước này. Hãy tiến hành onpage cho mỗi bài viết chứ không chỉ tập trung vào những bài viết bạn muốn SEO vì muốn website của bạn mạnh, từng trang con của bạn mạnh mới có thể xây dựng một website chất lượng. Một số quy tắc bất di bất dịch bạn cần làm khi tối ưu hóa Onpage mà bạn cần lưu ý: Từ khóa nằm trong Title Từ khóa nằm trung Description Từ khóa nằm trong URL Từ khóa nằm trong thẻ H1 Từ khóa nằm trong thẻ H2-H6 Từ khóa được in đậm, in nghiêng Từ khoá nằm trong tên ảnh Từ khóa trong thẻ mô tả anh Từ khóa nằm trong đoạn văn bản đầu tiên Mức độ từ khoá duy trì từ 2%-5% Có Internal link sang một trang nội dung liên quan Ngoài ra để chắc chắn bạn có thể sử dụng một số công cụ kiểm tra điểm Onpage của bạn, có thể sử dụng SEO Doctor để là một công cụ được nhiều SEOer sử dụng để check Onpage bài viết.
4. Xây dựng hệ thống backlink chất lượng
4. Xây dựng hệ thống backlink chất lượng
Để tránh trường hợp một sáng sớm thức giấc và chẳng thấy website của mình ở đâu trên Google thì tốt nhất nên xây dựng Backlink chất lượng và tự nhiên, có nhiều trường hợp những website sinh sau đẻ muộn nhưng họ vẫn lên TOP và cạnh tranh với cả những trang thương mại với đội làm SEO rất hùng hậu. Do đó bạn không cần phải quá lo lắng vì mình làm SEO sau họ, liệu có cạnh tranh được không. Cách sử dụng Backlink tự nhiên nhất chính là sử dụng những nội dung chất lượng cuả mình và đi chia sẻ trên các diễn đàn, mạng xã hội lớn như Facebook, Google+, Twitter, Linkhay...và tạo ra những tương tác lên đó nhằm đưa bài post của bạn nổi bật và giúp cho chúng nhận được nhiều giá trị nhất. Ngoài ra, bạn có thể xem xét đến việc mua Backlink vì hiện tại việc làm SEO theo hệ thống tại Việt Nam đã ra đảo rất nhiều vì tình trạng SPAM quá mạnh tay của các SEOer. Xây dựng site vệ tinh theo các mô hình như Pyramid hoặc Linkwheel sẽ giúp cho website của bạn lên TOP một cách hiệu quả, ngòai ra không nên bỏ qua việc kiểm tra chất lượng Backlink bằng các công cụ như Ahrefs hoặc sử dụng SEO Doctor để kiểm tra một số yếu tố như Index nhanh hay chậm, số lượng Link Out, chỉ số DA,PA của diễn đàn mình đặt Backlink.
5. Kiên trì lặp lại những bước trên
5. Kiên trì lặp lại những bước trên
Kiên trì thì đối với công việc nào cũng cần thiết và đối đối với SEO thì lại càng cần thiết. Hãy tiếp tục kiên trì thực hiện lại tất cả nhưng bước trên để có thể cung cấp giá trị cho người dùng Internet, xây dựng website thân thiện. Bạn làm SEO và đối thủ của bạn cũng làm SEO vì vậy bạn phải nỗ lực và cố gắng hơn nữa, tiếp tục tạo nội dung, tiếp tục Onpage, tiếp tục chia sẻ, cố gắng tận dụng mọi nguồn lực, mọi cách mình có nhưng đừng bao giờ Spam rồi sau đó bạn sẽ hưởng được thành quả sớm thôi. Với 5 quy tắc vàng để SEO từ khóa lên TOP Google đã có thấy được rằng, "làm SEO dễ lắm" và "SEOer ơi đừng sợ", hãy sử dụng 5 quy tắc trên để có thể SEO từ khóa lên TOP một cách hiệu quả
9 BÀI HỌC CỰC KÌ QUAN TRỌNG
9 BÀI HỌC CỰC KÌ QUAN TRỌNG
1. Đi xe đạp thì dù có gắng sức đến đâu cũng không thể đuổi được lamborghini.
“Xuất phát điểm rất quan trọng”
“Xuất phát điểm rất quan trọng”
2. Đàn ông dù giỏi đến đâu, nếu không có phụ nữ thì cũng không thể tự mình có con được.
“Hợp tác rất quan trọng!”
“Hợp tác rất quan trọng!”
3. Một cá nhân dù có năng lực đến mức nào đi nữa, cũng không thể nào giỏi hơn một tập thể.
“Đoàn kết rất quan trọng”
“Đoàn kết rất quan trọng”
4. Muốn chắc chắn, mua thùng đựng nước to đến đâu cũng không bằng đi đào một cái giếng.
“Con đường đúng đắn rất quan trọng”
“Con đường đúng đắn rất quan trọng”
5. Hai con ếch yêu nhau, sau khi cưới sinh ra một đàn ếch con xấu xí. Ếch bố thấy vậy tức giận nói: “ Thế này là thế nào?”. Ếch mẹ vừa khóc vừa thú nhận : “ Trước khi quen anh, em từng đi phẫu thuật thẩm mĩ”
“Thấu hiểu nhau rất quan trọng”
“Thấu hiểu nhau rất quan trọng”
6. Lừa con hỏi lừa bố: “ Tại sao ngày nào chúng ta cũng phải ăn cỏ, mà mấy con bò sữa lại được ăn thức ăn ngon như vậy ạ?”. Lừa bố trả lời : “Vì chúng ta kiếm ăn nhờ sức lực, còn chúng dựa vào ngực để kiếm ăn”.
“Tâm thái tốt rất quan trọng”
“Tâm thái tốt rất quan trọng”
7. Vịt và cua thi chạy bất phân thắng bại. Trọng tài liền nói: “ Hai vị oẳn tù tì quyết định thắng thua đi” . Nghe vậy vịt tức giận nói : “Tôi lúc nào cũng ra giấy, còn hắn thì luôn ra kéo”
“Thiên phú rất quan trọng”
“Thiên phú rất quan trọng”
8. Chó nói với gấu: “Lấy anh nhé! Em sẽ hạnh phúc”. Gấu trả lời : “ Lấy anh sinh ra gấu chó à? Tôi muốn lấy mèo, sinh ra gấu mèo (gấu trúc), như vậy con tôi mới được tôn trọng và yêu quý”.
“Lựa chọn rất quan trọng”
“Lựa chọn rất quan trọng”
9. Mọi người đều thích nhận được thứ gì đó miễn phí đặc biệt là khi không có bất kỳ điều kiện nào kèm theo.
"Chiến lược dùng thử trong bán hàng rất quan trọng"
"Chiến lược dùng thử trong bán hàng rất quan trọng"
5 câu hỏi giúp bạn sẵn sàng thiết lập mục tiêu cho bản thân
| |||
|
12 Cách chốt sale thông minh và hiệu quả nhất
12 Cách chốt sale thông minh và hiệu quả nhất
Cách này làm cho khách hàng của bạn sợ “bị mất”. Nếu như anh ta hay chị ta không thực hiện theo đề xuất của bạn thì thời gian của bạn sẽ được dùng để làm chuyện khác, bạn sẽ cứ để cho họ tìm đến đối thủ cạnh tranh của bạn, hay bạn sẽ nâng giá lên. Chiêu này tỏ ra hiệu quả đối với những khách hàng muốn trì hoãn.
Kỹ thuật dứt điểm (closing techniques) được phát triển và hoàn thiện với thời gian và kinh nghiệm. 12 kỹ thuật dưới đây cũng hướng dẫn bạn áp dụng mỗi cách một cách linh hoạt cho nhu cầu và cá tính của khách hàng.1 Kỹ thuật nói cách khác (the Constant Close Techniques)
Đưa ra những câu hướng vào và thừa nhận lợi ích của khách hàng. Nhân viên của Sears được huấn luyện để nói “Ông có suy nghĩ đến một style đặc biệt nào chưa?” thay vì nói “Tôi có thể giúp gì cho ông?”. Bạn có thể nói “Thưa Bà Taylor, đối với Bà, đặc điểm nào quan trọng nhất?” hay “Ông có đồng ý rằng dịch vụ của chúng tôi sẽ mang lại lợi nhuận cho ông không, Ông Fred?”. Tuy nhiên cách nói khác đi đôi khi quá “sốc” với một số người, cho nên bạn nên xử lý thận trọng hơn.2. Kỹ thuật tóm tắt (Summary Close)
Làm cho khách hàng đồng ý sau mỗi ý trong cuộc trao đổi. Nên để ý rằng sự lôi cuốn của mỗi ý phải bằng nhau, bạn chỉ nhấn mạnh những điểm tạo nên nhu cầu hay mong muốn thực sự bằng cử chỉ, dáng bộ, lời nói & (ý nói rằng không kể lể tràn lan, dễ dẫn đến không có chủ đích). Ví dụ như biến đổi tầm quan trọng những tính năng nổi bật của sản phẩm theo mức độ quan tâm của khách hàng bằng những biểu hiện không lời của họ trong lúc bạn đang trình bày.
3. Giả sử hay làm như giao dịch đã hoàn tất (the Assume the Sale Close)
Cách dứt điểm này tỏ ra hiệu quả nhất cho nhân viên bán hàng có cá tính mạnh. Luôn luôn xây dựng lòng tin và quan hệ thân mật giữa người mua và người bán hàng trước khi cố gắng kết thúc quá trình giao dịch. Đến khi bạn nhận được sự phản hồi tích cực của khách hàng thì cứ đến và nói “OK, George, chúng ta có thể bắt đầu dự án vào thứ Hai.”
Cách dứt điểm này tỏ ra hiệu quả nhất cho nhân viên bán hàng có cá tính mạnh. Luôn luôn xây dựng lòng tin và quan hệ thân mật giữa người mua và người bán hàng trước khi cố gắng kết thúc quá trình giao dịch. Đến khi bạn nhận được sự phản hồi tích cực của khách hàng thì cứ đến và nói “OK, George, chúng ta có thể bắt đầu dự án vào thứ Hai.”
4. Mua ngay kẻo hết (the Better-Act-Now Close)
Cách này làm cho khách hàng của bạn sợ “bị mất”. Nếu như anh ta hay chị ta không thực hiện theo đề xuất của bạn thì thời gian của bạn sẽ được dùng để làm chuyện khác, bạn sẽ cứ để cho họ tìm đến đối thủ cạnh tranh của bạn, hay bạn sẽ nâng giá lên. Chiêu này tỏ ra hiệu quả đối với những khách hàng muốn trì hoãn. Hãy chắc chắn rằng lý do hành động của bạn là đáng tin và thực sự có căn cứ, mặt khác cách xử lý này cũng có thể dẫn đến chuyện gậy ông đập lưng ông.
5. Dẫn dụ nhiều chi tiết nhỏ (the Little Decision Close)
5. Dẫn dụ nhiều chi tiết nhỏ (the Little Decision Close)
Đây là một trong những phương pháp dễ thành công nhất và được thực hành rộng rãi nhất. Bằng cách đưa ra nhiều câu hỏi có chủ đích đã được chuẩn bị trước nhằm đưa khách hàng của bạn vào thế” phải trả lời “Yes,” từ đó câu trả lời “Yes” chung cuộc sẽ đến một cách dễ dàng hơn. Bạn có thể hỏi “Chị thích cách chọn màu này không?” sau đó hỏi “Liệu có đủ thời gian để làm rồi giao hàng theo deadline của chị không?”, rồi cuối cùng là “Tôi có thể thảo hợp đồng để ta có thể tiến hành ngay chứ?”
6. Qua thủ tục bán hàng trước (the Start-Wrapping-It-Up Technique)
Cách này không đặt bạn vào hoàn cảnh phải viết đơn đặt hàng cho khách hàng. Đây là một kỹ thuật bán lẻ linh hoạt, người phụ việc của bạn lo việc chuẩn bị (giấy tờ) và theo dõi khách hàng để ngưng họ lại khi họ không muốn mua nữa.
7. Chọn một trong hai
Người ta rất thường sử dụng cách này để có được một cuộc hẹn. “Thưa Ông Jones, tôi thấy thuận tiện vào lúc 10g sáng ngày thứ Tư, hay trưa thứ Năm vào lúc 2g. Ông thấy lúc nào tốt hơn?”.
Cách này rất hiệu quả với những khách hàng có suy nghĩ rằng dứt khoát họ sẽ mua nhưng lại khó đưa ra quyết định cuối cùng.
8. Ca ngợi thành tích của mình (Bring-Your-Own-Witness Close)
Cách này rất hiệu quả với những khách hàng có suy nghĩ rằng dứt khoát họ sẽ mua nhưng lại khó đưa ra quyết định cuối cùng.
8. Ca ngợi thành tích của mình (Bring-Your-Own-Witness Close)
Người ta thường làm theo người mình ngưỡng mộ. Khi bạn được hỏi “Một vài khách hàng tiêu biểu của anh là ai?”, hãy trưng bức thư ngỏ có đề cập đến năng lực của công ty mình lên bàn và bình tĩnh mà nói rằng “Đây là một vài khách hàng của chúng tôi, John”. Bạn phải chắc rằng những cái tên bạn dẫn ra phải nổi tiếng. Và sau đó bạn có thể hỏi khách của mình rằng ông ta có cần gọi điện xác minh khi bạn còn ở đó hay không.
9. Giá trị gia tăng (the Premium Offer Close)
Khi bối cảnh đang đi gần đến khả năng ký kết, nhưng họ (khách hàng) vẫn yêu cầu giảm giá, hãy lôi ra một phần thưởng hoặc một dịch vụ tương đối kèm theo. Chẳng hạn như tặng một phần mềm nào đó khi khách hàng mua máy vi tính, hoặc tăng thêm thời gian bảo hành, hay tăng thêm điều khoản ưu đãi trong hợp đồng sẽ làm tăng thêm giá trị cho dịch vụ của bạn.
10. Để cho khách hàng điền vào đơn đặt hàng
Cách này làm cho khách hàng tương lai của bạn tham gia vào quá trình giao dịch. Nếu sản phẩm hay dịch vụ của bạn có thể liệt kê và diễn giải ra chẳng hạn như thời gian hay chi phí có thể tiết kiệm được, thì bạn có thể nói “Tôi có viết ra rồi đây, Mark, hãy so sánh những đặc điểm của Công ty anh với một số khách hàng của chúng tôi xem chúng tôi đã giúp họ tăng năng suất như thế nào. Điều này sẽ củng cố suy nghĩ trong đầu Mark rằng anh ta cần bạn.
11. Vượt qua mọi bất đồng để kết thúc (the Close on Every Objection Close)
Hãy xem mọi ý kiến phản đối là một tín hiệu họ sắp mua hàng. Mỗi một lần bạn đạt được một thỏa hiệp là một bước bạn đi đến đơn hàng. Việc này còn giúp ta biết thêm những điểm không tương đồng khác mà ta phải vượt qua. Chẳng hạn như có sự bất đồng về giá cả, bạn có thể nói “Ông thấy đấy, Ông Jones, mẫu mã mới của chúng tôi có giá cao hơn như chắc chắn tổng chi phí vận hành sẽ thấp hơn mẫu tương tự của công ty kia sau 3 năm. Tôi chắc rằng mình sẽ giao hàng cho ông ngay lập tức nếu như ông chấp thuận vào ngày hôm nay”.
12. Đề nghị khách hàng
12. Đề nghị khách hàng
Khi mà mọi tình huống cho thấy khách hàng đã sẵn sàng mua hàng – đừng có vòng vo chào hàng nữa mà hãy tiếp cận trực tiếp. Câu hỏi quyết định có nhiều hình thức. Ví dụ, bạn có thể nói “Chúng tôi có thể tiến hành nghiên cứu được chứ, thưa Bà Brown?”, hay “Chúng tôi có thể bắt tay vào sáng thứ Hai; nó có phù hợp với lịch công tác của anh không Tom?”, hoặc “Tôi sẽ gởi bản cam kết cho anh vào trưa nay.” Bạn có thể thẳng thắn đề nghị chứ không “xin xỏ” để có một đơn hàng.
TELESALES LÀ NỖI SỢ HÃI ???
Có thể nói “TELESALES LÀ NỖI SỢ HÃI” với nhiều người bán hàng! Và nỗi sợ hãi này có thể ngăn chặn 1 tài năng bán hàng tiềm ẩn trở thành một ngôi sao bán hàng.
Nhưng có tin tốt cho những người đang cảm thấy tổn thương, sợ hãi từ công việc telesales đó là: GỌI ĐIỆN BÁN HÀNG LÀ MỘT KỸ NĂNG CÓ THỂ HỌC ĐƯỢC!
Và 8 BÍ QUYẾT ĐỂ VƯỢT QUA “NỖI SỢ HÃI” GỌI ĐIỆN THOẠI BÁN HÀNG được chia sẻ trong cuốn Sổ Tay Bán Hàng Triệu Đô – Bảo Bối Bán Hàng Thế Kỷ 21 dưới đây có thể biến một người bán hàng nhút nhát, thường xuyên bị nói “KHÔNG” trở thành một người bán hàng qua điện thoại xuất sắc:
BÍ QUYẾT 1: LIÊN TỤC GỌI NHỮNG CUỘC GỌI BẠN CẢM THẤY SỢ HÃI
Những người làm công việc bán hàng qua điện thoại thường đối diện với rất nhiều những nỗi sợ hãi trong tâm trí. Tuy nhiên, theo như nghiên cứu của các chuyên gia bán hàng hàng đầu thì những người bán hàng qua điện thoại đang tạo ra “nỗi sợ trong tâm trí quá lớn so với thực tế”. Có nghĩa là bản chất của việc gọi điện thoại đến một khách hàng “lạnh” không quá đáng sợ nhưng những người bán hàng lại vẽ ra trong tâm trí mình những hình ảnh khiến cho họ sợ hãi công việc bán hàng qua điện thoại.
Vậy bí quyết để vượt qua nỗi sợ hãi là gì?
Bí quyết rất đơn giản đó là bạn hãy LIÊN TỤC GỌI NHỮNG CUỘC GỌI BẠN CẢM THẤY SỢ HÃI. Tất nhiên lúc nào cũng thế, ở những cuộc gọi đầu tiên bạn sẽ cảm thấy sợ hãi, nhưng việc của bạn là cứ tiếp tục gọi điện, tiêp tục gọi những cuộc gọi tiếp theo dù khách hàng có không nghe máy chăng nữa, hoặc họ có từ chối bạn chăng nữa…cứ “liên tục” như thế với những khách hàng lạnh việc gọi điện thoại sẽ trở nên dễ dàng và bạn sẽ không cảm thấy sợ hãi nữa.
Bí quyết cốt yếu đó là: BẠN HÃY VƯỢT QUA NỐI SỢ HÃI BẰNG VIỆC ĐỐI MẶT VỚI THỨ MÀ BẠN SỢ NHẤT.
Hầu hết những người bán hàng xuất sắc nhất đều sử dụng bí quyết này, nếu bạn đã có một số kinh nghiệm nhất định trong công việc bạn sẽ thấy bí quyết này hoàn toàn đúng đắn. Hãy nhớ lại một số lần bạn cảm thấy sợ hãi vào đầu ngày làm việc, sau đó bạn gọi một vài cuộc gọi và bạn cảm thấy nỗi sợ hãi ít dần và bạn cảm thấy tự tin hơn. Bởi vì lúc đó bạn đã áp dụng bí quyết vượt qua nỗi sợ hãi một cách vô tình đó là LIÊN TỤC GỌI NHỮNG CUỘC GỌI BẠN CẢM THẤY SỢ HÃI
BÍ QUYẾT 2: CHUẨN BỊ MỘT DANH SÁCH KHÁCH HÀNG LỚN
Có một thực tế đó là nếu bạn chỉ có duy nhất một khách hàng tiềm năng để theo đuổi, thì khách hàng đó sẽ trở thành một thế lực, một điều gì đó cực kỳ quan trọng đối với bạn. Bởi vì, nếu bạn thất bại thì bạn chẳng còn gì hết và bạn cảm thấy sợ hãi khi phải đối mặt với khách hàng này vì bạn sợ rằng khách hàng đó sẽ từ chối.
Nhưng nếu bạn có hàng trăm người để gọi, thì sẽ không có một khách hàng nào có thể làm cho bạn sợ hãi hết. Trong công việc bán hàng có một luật trung bình nhất định – đó là bạn càng gọi cho nhiều khách hàng bạn sẽ càng bán được nhiều hàng. Khi bạn có danh sách khách hàng lớn thì việc của bạn đó là gọi càng nhiều thành công sẽ càng đến với bạn.
BÍ QUYẾT 3: CHUẨN BỊ THẬT KỸ
Lý do khiến rất nhiều người bán hàng qua điện thoại thất bại đó là họ không chuẩn bị kỹ nội dung cho những cuộc gọi của họ. Vì vậy, để thành công trong việc gọi điện bán hàng cũng như xóa tan nỗi sợ hãi trong việc gọi điện bán hàng thì việc quan trọng mà bạn cần làm đó là hãy chuẩn bị thật kỹ nội dung cho cuộc gọi lạnh của bạn giống như cách bạn chuẩn bị cho một bài thuyết trình quan trọng vậy.
Bạn cần phải biết chính xác những điều bạn muốn nói với khách hàng là gì? Bạn muốn thể hiện bản thân như thế nào? Bạn muốn giới thiệu về công ty mình ra sao? Bạn muốn khách hàng của bạn biết đến sản phẩm/dịch vụ của bạn theo cách nào?
Và một điểm cực kỳ quan trọng nữa đó là bạn cần phải có mục tiêu cho mỗi cuộc gọi điện của mình?
Bạn cần phải biết chính xác bạn muốn gì khi thực hiện cuộc gọi này?
Giả sử bạn muốn gặp gỡ khách hàng của bạn cuối tuần này, hay đầu tuần tới chẳng hạn thì bạn cần phải đưa nó vào trong cuộc hội thoại của mình với khách hàng.
Hoặc bạn hãy hỏi khách hàng của mình rằng: Liệu cuối tuần này hay tuần tới sẽ là thời điểm tốt cho chúng ta gặp nhau?
Để thành công trong công việc bán hàng bạn cần phải CHUẨN BỊ THẬT KỸ bởi vì khi bạn không chuẩn bị gì cả, có nghĩa là bạn đang chuẩn bị cho sự thất bại.
BÍ QUYẾT 4: LUYỆN TẬP LIÊN TỤC
Bí quyết quan trọng tiếp theo đó là bạn cần phải dành thời gian để luyện tập việc gọi điện thoại cho khách hàng, bạn có thể làm thế một mình hoặc làm với một người đồng nghiệp của bạn.
Hãy luyện tập thật nhiều tình huống bán hàng, hãy suy nghĩ về những tình huông khách hàng kháng cự hoặc nói không với bạn và bạn sẽ xử lý tình huống đó như thế nào, bạn cần phải luyện tập hoặc lên kế hoạch cho những tình huống như vậy.
Thông qua việc luyên tập liên tục, lặp đi lặp lại như vậy bạn sẽ cảm thấy ít lo lắng hơn về những cái bạn sẽ nói và những tình huống bạn cần xử lý và bạn có thể tập trung vào phản hồi của khách hàng. Bởi những phản hồi của khách hàng sẽ giúp bạn thực hiện các cuộc gọi sắp tới một cách tốt hơn.
Có một câu chuyện về một đại diện bán hàng cho một công ty:
Người đại diện bán hàng này cảm thấy do dự và ngại khi phải luyện tập với một kịch bản được chuẩn bị sẵn trước khi gọi điện cho khách hàng. Vì anh ta nghĩ rằng anh ta sẽ đạt được kết quả tốt hơn bằng cách duy trì “sự tự do” và dùng cảm tính để xử lý những tình huống đột ngột.
Và sau một thời gian thì anh ta phát hiện ra rằng những kết quả mà anh ta gặt hái được không khớp với niềm tin của anh ta. Và sau đó anh ta bắt đầu chuẩn bị một kịch bản chi tiết và luyện tập đi luyện tập lại kịch bản đó, anh ta khám phá ra rằng nó thực sự khiến anh ta cảm thấy thải mái khi gọi điện thoại.
Bằng cách sử dụng kịch bản khi gọi điện thoại cho khách hàng, anh ta cảm thấy không phải lo lắng về những từ ngữ mà anh ta cần nói nữa, mà thay vào đó anh ta bắt đầu lắng nghe nhiều hơn những mối quan tâm sở thích của khách hàng của mình.
Và từ đó công việc của anh ta thuận lợi hơn, giúp anh ta đạt được những thành tích nhất định trong công việc bán hàng của mình.
Vì vậy, bí quyết tiếp theo đó là bạn cần phải chuẩn bị cho mình một kịch bản gồm nhiều tình huống có thể xảy ra trong quá trình gọi điện với khách hàng và hãy luyện tâp đi, luyện tập lại bí quyết đó, chắc chắn bạn sẽ thoải mái hơn và có thể tăng tốc trong sự nghiệp bán hàng của mình.
BÍ QUYẾT 5: BẮT ĐẦU NHỮNG CUỘC GỌI DỄ NHẤT
Bạn hãy bắt đầu gọi điện thoại cho những khách hàng ít quan trọng hơn trước vì khi gọi cho những đối tượng khách hàng bởi vì nó không tạo cho bạn quá nhiều áp lực trong việc gọi điện.
Một khi bạn đã cảm thấy thoải mái hơn, hãy bắt đầu gọi điện thoại cho những khách hàng quan trọng hơn.
Có một người bán hàng luôn cảm thấy sợ hãi khi phải bắt đầu gọi điện thoại cho những khách hàng tiềm năng của mình bởi vì cô sợ khách hàng cảm thấy bị làm phiền, giận giữ và đặc biệt cô cảm thấy sợ khách hàng tiềm năng sẽ không bao giờ nghe máy của cô nữa và cô sẽ mất khách hàng đó.
Cho nên cô luôn chần chừ trong việc gọi điện thoại cho những khách hàng tiềm năng mà khi cô càng chần chừ cô càng cảm thấy sợ hãi và lo lắng.
Vì vậy lời khuyên của một chuyên gia bán hàng dành cho cô đó là hãy bắt đầu gọi cho những khách hàng ít quan trọng trước. Và cô bắt đầu gọi điện cho những khách hàng đó, cô bắt đầu cảm thấy ngạc nhiên vui sướng khi phát hiện ra rằng có khá nhiều khách hàng khá sẵn sàng để tiếp chuyện với cô.
Và sau đó vị chuyên gia yêu cầu cô tiếp tục gọi điện cho những khách hàng trong danh sách “A” của cô, và cô cảm thấy mọi việc khá dễ dàng.
Vì vậy bí quyết ở đây đó là bạn hãy bắt đầu gọi điện thoại cho những khách hàng ít quan trọng hơn trước vì khi gọi cho những đối tượng khách hàng bởi vì nó không tạo cho bạn quá nhiều áp lực trong việc gọi điện.
BÍ QUYẾT 6: ĐÁNH GIÁ PHẢN HỒI CỦA KHÁCH HÀNG MỘT CÁCH THỰC TẾ
Đã bao giờ bạn gọi điện cho một khách hàng tiềm năng và bạn rất háo hức nhận được lời “đồng ý” từ khách hàng đó.
Tuy nhiện, người bắt máy lại không phải là khách hàng của bạn, mà là thư ký của cô ấy và người thư ký đó nói răng khách hàng của bạn: đang nghe điện thoai, đang bận, đang họp, đang đi ra ngoài một chút…
Thì điều đó không có nghĩa là: KHÁCH HÀNG CỦA TÔI BIẾT TÔI GỌI CHO HỌ VÀ TÌM CÁCH ĐỂ LẨN TRỐN TÔI
“KHÔNG PHẢI NHƯ THẾ”
Đó chỉ là những suy nghĩ và phán đoán mơ hồ thiếu thực tế của bạn, và đừng để những suy nghĩ như thế khiến cho bạn cảm thấy nản lòng. Đừng bao giờ gắn suy nghĩ tiêu cực cho những tình huống như vậy.
Bởi vì hoàn toàn có thể: đang nghe điện thoai thật, đang bận thật, đang họp thật, đang đi ra ngoài một chút thật…
Và việc của bạn đó là hãy nói với người nghe điện thoại hoặc thư kí của bạn là bạn sẽ gọi lại sau và hãy chuyển sang cuộc gọi tiếp theo với một tâm lý thoải mái bởi vì chỉ có tâm lý thoải mái mới giúp bạn đạt được những kết quả tuyệt vời. Nếu như đầu dây bên kia không có ai nghe máy thì bạn có thể để lại một lời nhắn.
Hãy nhớ: Khách hàng của bạn cũng có những công việc riêng của họ và đôi khi họ cũng bận – hãy gọi lại cho họ.
BÍ QUYẾT 7: TẬP TRUNG VÀO NHỮNG THỨ BẠN CÓ THỂ KIẾM SOÁT
Bạn hãy lưu ý một điều quan trọng: Nếu một kháng hàng nào đó nói “không” với bạn thì có nghĩa điều đó không thuộc tầm kiểm soát của bạn.
Nhưng điều nằm trong tầm kiểm soát của bạn đó là tiếp tục gọi những cuộc gọi tiếp theo một cách tập trung hơn (tiếp theo, tiếp theo nữa…).
Hãy suy nghĩ những khách hàng từ chối bạn là những người đã chia sẻ với bạn những bài học để bạn có thể thực hiện những cuộc gọi tiếp theo một cách tốt nhất, là những người giúp bạn cải thiện phương pháp bán hàng của mình.
BÍ QUYẾT 8: HÃY VUI LÊN!
BÍ QUYẾT 8: HÃY VUI LÊN!
Hãy luôn nhớ rằng việc gọi điện bán hàng không phải là sống hay chết – đó chỉ là những cuộc gọi lạnh.
Việc một khách hàng nào đó từ chối bạn không hề “giết chết bạn” hay “phá vỡ sự nghiệp của bạn” vì vậy bạn cần phải VUI LÊN!
Để phục vụ những khách hàng tiếp theo một cách tố nhất.
Số phận của thế giới không hề phụ thuộc vào chiếc điện thoại của bạn.
Bạn không hề hủy hoại công ty của bạn, hay cuộc đời bạn khi khách hàng nói “KHÔNG”.
Hãy bỏ qua những khách hàng đó, trở nên sáng tạo hơn, có nhiều niềm vui hơn, chắc chắn bạn sẽ tìm kiếm được rất nhiều phản hồi “ĐỒNG Ý” tiếp theo.
Vì vậy, bạn của tôi HÃY VUI LÊN!
Tìm hiểu thêm về sản phẩm Sổ tay bán hàng triệu đô - bảo bổi bán hàng thế kỷ 21
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)