1) Trình bày về lập nhóm hiệu quả - Steve Sullivan
1. Có nhận thức và ứng xử thông thường – 50%
2. Cùng có mong muốn đạt được kết quả khả quan – 20%
3. Tiến trình rõ ràng – 20%
4. Có kiến thức về lĩnh vực của nhóm – 10%
2) Tại sao thiết kế lạc lối ? Giải thích ?
1. Đặt thẩm mỹ lên hàng đầu
Thiết kế phải cân bằng giữa mỹ thuật, chi phí, tính tiện dụng, lịch biểu, yêu cầu khách hang …v…v..
2. Thiết kế không đúng loại người dùng
Thiết kế cho phù hợp với mọi người
3. Khách hàng có thể không là người sử dụng
4. Quá chú trọng đến vấn đề kinh tế mà thiếu đi yếu tố văn hóa
5. Quá tôn sùng hình ảnh
3) Trình bày cách giải quyết vấn đề trong giai đoạn hỗn loạn
Các thành viên trong nhóm bộc lộ tính cách, thói quen, sở thích -> xung đột.
Ø Giải quyết vấn đề :
1. Nhận ra vấn đề
+ Dấu hiệu bên trong nhóm ( tiến độ công việc, chất lượng,thái độ)
+ Dấu hiệu bên ngoài nhóm (Đánh giá bình luận, quan hệ với các nhóm/ cá nhân khác )
2. Phân loại vấn đề
+ Theo cấp độ ( vấn đề nhóm, vấn đề cá nhân)
+ Theo tính chất ( về nội dung công việc, về tinh thần làm việc)
3. Xác định nguyên nhân
Dùng các công cụ tìm nguyên nhân: Biểu đồ xương cá,…
Chủ thể vấn đề: Tên công việc, không phải tên cá nhân
4. Xử lý vấn đề
Công khai
Làm việc riêng
+ Dứt điểm, không kéo dài, không phớt lờ bỏ qua
+ Là cơ hội để cải tiến
4) Luật tổ chức nhận thức (Gestall German)
● Luật cận kề:Những gần nhau sẽ được xem là thuộc về nhau
● Luật tương tự:Những thứ có đặc điểm tương tự nhau về mặt hình ảnh (hình dáng, kích cỡ, màu sắc, hoa văn, giá trị hay hướng) có xu hướng được nhóm lại với nhau hay được xem là thuộc về nhau
● Luật số mệnh chung:Những thứ chuyển động cùng một chiều sẽ được nhóm lại với nhau
● Luật liên tục:Luật liên tục phát biểu rằng con người có xu hướng nhận thức các hình theo kiểu chúng bao gồm những đường có tính liên tục tốt nhất
● Luật đóng kín:Con người có xu hướng điền đầy vào một hình không liên tục bằng những chi tiết sao cho họ thấy được hình đó là một hình khép kín và là một chỉnh thể
● Luật đối xứng (hay Luật hình-nền): Nếu có hai hình giao nhau, phần nhỏ hơn của hai hình giao nhau sẽ được coi là hình (nổi lên) còn phân còn lại sẽ được coi là nền (chìm xuống)
Một hình đối xứng sẽ được xem là một hình khép kín trong đó đường bao đối xứng sẽ được xem là hình (nổi lên) và những phần xung quanh đường bao đó sẽ được coi là nền
● Luật ảo ảnh Ponzo: Những hình ảnh ở xa sẽ bị thu nhò lại so với vật ở gần
5) Vẽ mô hình Swiss Cheese cho biết một sự kiện đã xảy ra mà đã xuyên thủng ít nhất 3 tuyến phòng thủ, xác định chính xác và rõ rang 3 tuyến phòng thủ đó và cho biết nó đã bị xuyên thủng như thế nào ?
Ví dụ: Thảm họa do Bão gây ra:
Vd:Bão ABC
Tuyến 1:Chỉ đạo (Nhà nước thiếu kinh nghiệm lẫn thiếu trách nhiệm)
Tuyến 2:Dự báo(Đài khí tượng thủy văn dự báo sai)
Tuyến 3:Con người (người dân vùng lũ thiếu tập huấn)
Tuyến 4:Thiết bị (Tàu bè cùi bắp chuối sứ)
àChết chắc
6) Vẽ biểu đồ lý thuyết JOHARI về nhóm, giải thích ngắn, cho 1 VD về 1 nhóm quảng cáo sản phẩm , hãy cho biết mỗi vùng của nhóm gồm có những điều gì
7) Trình bày 3 hướng thiết kế tổng quát cho thỏa hiệp với lỗi, cho VD (mỗi hướng cho 4 VD)
Thiết kế loại trừ - không thể thực hiện lỗi – Vd: USB cắm vào máy tính không lỗi
Thiết kế ngăn ngừa – khó những có thể gây lỗi –VD : Ban công ngăn bị rơi, camera phía sau báo khi 1 xe đến gần, van an toàn cho bình ga,hiển thị thông báo nhắc nhở khi xóa.
Thiết kế an toàn lỗi – giảm hậu quả của lỗi – VD : Xe hơi xảy ra tai nạn túi khí bung ra, nón bảo hiểm, undo, bình chữa cháy
8) Trình bày Nguyên Lý Thiết Kế (Dieter Ram)
- Thiết kế tốt là sáng tạo.
- Thiết kế tốt là hữu ích.
- Thiết kế tốt là thẫm mỹ.
- Thiết kế tốt là tạo ra một sản phẩm dễ hiểu.
- Thiết kế tốt là không phô trương.
- Thiết kế tốt là trung thực.
- Thiết kế tốt là lâu dài.
- Thiết kế tốt là chú ý tới từng chi tiết cuối cùng.
- Thiết kế tốt là thân thiện với môi trường.
- Thiết kế tốt là là ít thiết kế nhất có thể.
9) Trình bày mô hình MHP mở rộng (Robert Miller -2004)
10)Cho biết 4 giai đoạn của làm việc nhóm, vẽ biểu đồ về thái độ qua các giai đoạn
1. Hình thành
2. Hỗnloạn
3. Ổn định
4. Phát triển/ Kết thúc
11)Phân loại sai sót ( slips )
- Lỗi có ý hay không cố ý:
- Không khôi phục và khôi phục.
- Lỗi dựa vào vị trí gốc.
- Lỗi hoạt động không như kế hoạch.
- Sai do theo trí nhớ.
- Quên hoạt động.
- Mất vị trí trong tác vụ.
- Bị ngắt hay xao lãng.
Lỗi quán tính (Capture error): Thường xuyên làm các hoạt động thay vì dự tính
-Đánh “animation” thay vì animate
-Xác nhận delete file thay vì cancel
Lỗi mô tả: Hoạt động dự định có nhiều sự tương tự với khả năng của hoạt động khác (Thông thường khi mất tập trung, tương tự)
-Phím ctrl key & caps lock (Sun & Mac)
Lỗi hướng dữ liệu:Làm sai với hoạt động thông thường nhằm chuyển thông tin cảm nhận
-Gọi và cho một người nào đó một số thay vì gọi số đó
Hoạt động kết hợp:Các suy nghĩ bên trong cùng với các hoạt động bẫy kết hợp
-Chuông điện thoại, tiếng la “come in”
Mất hoạt động:Quên mục tiêu giữa các trình tự hoạt động
-Vừa vào phòng thì quên tại sao mình ở đó
Lỗi Mode:Thực hiện một hoạt động trong một mode nhưng trong suy nghĩ mình đang ở trong mode khác
-Delete file khi đang ở thư mục sai
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét